Trường Mầm Non Tân Hội – Tân Hiệp

Kế hoach bán trú năm học 2018-2019

Ngày đăng: Lượt xem:

PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP
TRƯỜNG MG TÂN HỘI

Số: /KH-BT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tân Hội, Ngày 1 tháng 8 năm 2019

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ BÁN TRÚ
NĂM HỌC 2018-2019

Căn cứ vào Hướng dẫn /HD-PGD ngày tháng năm 2018 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019.
Căn cứ vào sự chỉ đạo của chi bộ và tình hình thực tế của nhà trường.
Đáp ứng yêu cầu của phụ huynh học sinh.
Duy trì vaø naâng cao chaát löôïng chaêm soùc nuoâi döôõng vaø giaùo duïc treû phaùt trieån toaøn dieän.
Bộ phận bán trú trường Mẫu giáo Tân Hội lập kế hoạch cụ thể như sau:
I. THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG:
1. Thuận lợi:
– Luôn được sự quan tâm của Phòng giáo dục đào tạo huyện Tân Hiệp.
– Sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và sự chỉ đạo trực tiếp của chi bộ.
– Đa số phụ huynh học sinh có con học tại trường (điểm chính) đều có nhu cầu ăn bán trú.
– Trạm y tế xã luôn quan tâm tới sức khỏe của trẻ. Trong năm học các cháu được khám sức khỏe định kỳ từ 01 đến 02 lần
– Ñoäi nguõ cán bộ, giáo viên ñaõ tích cöïc trong vieäc chaêm soùc nuoâi döôõng giaùo duïc caùc chaùu vaø có trình độ đạt chuẩn trở lên, luôn tâm huyết với nghề.
– Chất lượng nuôi dưỡng trẻ hàng năm đều đạt kết quả cao.
– Nguồn thực phẩm tại địa phương phong phú, đa dạng.
Về học sinh :
– Tổng số Học sinh toàn trường học bán trú năm học 2018 – 2019: 151 HS/ 4 lớp, 151/250 học sinh bán trú 60,4% .
2. Khó khăn:
– Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đầu vào cao.
– Mức đóng góp ăn bán trú còn thấp, giá cả thực phẩm, rau quả không ổn định.
II. KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN :
1. NỘI DUNG QUẢN LÝ:
– Quản lý sĩ số học sinh ăn bán trú.
– Quản lý cơ sở vật chất bán trú.
– Quản lý chi, tiêu bán trú.
– Quản lý số lượng, chất lượng thực phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Quản lý khẩu phần ăn của trẻ.
2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ:
Ngay từ cuối năm học trước, nhà trường đã tiến hành kiểm kê tài sản, trang thiết bị phục vụ bán trú.
Mua sắm bổ xung, sửa chữa đồ dùng bán trú như chiếu, chén, muỗng ly uống nước cho học sinh.
3. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG:
* Đối với nhân viên nhà bếp:
– Thực hiện nghiêm túc “10 nguyên tắc vàng” trong ăn uống.
– Trang phục đúng quy định khi làm việc.
– Đảm bảo vệ sinh khi chế biến thức ăn.
– Thường xuyên thay đổi thực đơn hợp khẩu vị trẻ.
– Lưu mẫu thực phẩm đã chế biến hàng ngày đúng quy định.
– Thường xuyên vệ sinh đồ dùng bán trú.
– Khám sức khỏe định kỳ theo quy định và được tập huấn kiến thức về VSATTP.
* Đối với giáo viên tham gia chăm nuôi bán trú:
– Khám sức klhỏe định kỳ theo quy định.
– Sáng 8h30 báo cáo học sinh ăn bán trú, nộp phiếu ăn.
– Hướng dẫn học sinh vệ sinh trước và sau khi ăn.
– Hướng dẫn học sinh ngồi vào bàn ăn, giới thiệu món ăn, động viên trẻ ăn hết phần ăn và nghỉ trưa.
– Sau khi ngủ dậy GV hướng dẫn học sinh xắp xếp gường ngủ, bàn ghế, vệ sinh chải đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ và cho học sinh ăn bữa phụ sau đó sinh hoạt buổi chiều.
4. CHẾ ĐỘ HỌP :
– Họp đột xuất khi có vấn đề về bán trú.
5. NHIỆM VỤ CHUNG:
– Thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho trẻ trong nhà trường.
– Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ trong khâu nuôi.
– Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cấp dưỡng và giáo viên.
– Xây dựng kế hoạch phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
6. NHIEÄM VUÏ CUÏ THEÅ:
A. Quy mô phát triển:
a. Chỉ tiêu phấn đấu:
– 100% học sinh điểm chính ăn bán trú.
– Tỷ lệ bé chuyên cần đạt từ 95% đến 100%.
– Trẻ có sức khỏe bình thường đạt 98%.
– Hạ thấp tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng:
+ Thể thấp còi xuống dưới 2%.
+ Thể nhẹ cân xuống dưới 2%
– 100% trẻ được đảm bảo tuyệt đối an toàn cả về tinh thần và thể chất.
b. Biện pháp thực hiện:
– Phối hợp với các đoàn thể nhà trường tạo điều kiện để CB-GN hoàn thành tốt công tác nuôi dưỡng trẻ.
– Tạo cảnh quan môi trường xanh sạch đẹp để thu hút trẻ tới trường.
– Khắc phục những hạn chế yếu kém còn tồn tại trong khâu nuôi dưỡng trẻ.
B. Nhiệm vụ chuyên môn:
a/ Công tác nuôi dưỡng:
* Chỉ tiêu:
– 95% đến 100% trẻ ăn hết khẩu phấn ăn.
– 98% trẻ tăng cân hàng tháng.
– 98% đến 100% trẻ có nề nếp, thói quen tốt trong ăn uống.
– 100% trẻ có đồ dùng cá nhân theo quy định.
– Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống dưới 02%. Trong đó:
+ Thể thấp còi xuống dưới 2%.
+ Thể nhẹ cân xuống dưới 2%
* Biện pháp thực hiện:
– Tổ chức tốt bữa ăn hàng ngày, đảm bảo đủ lượng calo cần thiết cho trẻ.
– Xây dựng thực đơn, tính toán khẩu phần ăn cho trẻ, chế biến các món ăn mới, lạ, hấp dẫn trẻ .
– Đảm bảo VSATTP, lưu mẫu thực phẩm thường xuyên đúng quy định.
– Kết hợp với y tế khám sức khẻo định kỳ cho Cấp dưỡng,và giáo viên từ 01 đến 02 lần/ năm học.
– Thường xuyên vệ sinh phòng học, vệ sinh khu chế biến thực phẩm và vệ sinh cá nhân trẻ.
b/. Công tác chaêm soùc söùc khoeû, vệ sinh phòng bệnh, phòng chống tai nạn, thương tích và đảm bảo an toàn cho treû:
* Chỉ tiêu:
– 100% trẻ được caân ño, theo doõi söùc khoûe baèng bieåu ñoà.
– 100% trẻ được khaùm söùc khoûe ñònh kyø từ 01 đến 2 laàn / naêm học.
– 100% trẻ được đảm bảo tuyết đối an toàn cả về thể chất lẫn tinh thần.
– Thường xuyên veä sinh phoøng lôùp, moâi tröôøng sinh hoạt, học tập của trẻ.
– Phối hợp với phụ huynh học sinh trong công tác tiêm chủng phòng dịch bệnh cho trẻ.
– Ñaûm baûo 3 khoâng:
+ Khoâng xaûy ra ngoä ñoäc thöïc phaåm.
+ Khoâng ñeå xaûy ra dòch beänh.
+ Khoâng ñeå xaûy ra tai naïn, chaán thöông, töû vong.
– Tuyeät ñoái khoâng ñeå xaûy ra caùc vi phaïm veà traùch nhieäm vaø ñaïo ñöùc ngheà nghieäp trong tröôøng.
– Tích cöïc xaây döïng moâi tröôøng sö phaïm, taïo söï an toaøn veà taâm lyù cho treû. Ñoàng thôøi cuõng phaùt huy vaø toân vinh loøng yeâu ngheà meán treû nôi moät soá GV coù taâm huyeát vôùi ngaønh ngheà.
* Biện pháp thực hiện:
– Kết hợp trung tâm y tế huyện khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.
– Chỉ đạo giáo viên cân, đo chấm biểu đồ phát triển trẻ hàng tháng, quý.
– Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh cho trẻ đi tiêm chủng đúng lịch, đủ các mũi tiêm.
– Chỉ đạo các CB – GV thường xuyên vệ sinh lớp học, đồ dùng cá nhân, đồ dùng bán trú và bếp ăn.
– Hướng dẫn trẻ rửa tay, chải răng đúng thao tác, lồng ghép giáo dục hành vi văn minh vào các hoạt động của trẻ.
c. Mua sắm trang thiết bị phục vụ bán trú:
* Chỉ tiêu:
– Nhà bếp được trang bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết để nấu ăn.
-Trang bị đồ dùng ăn uống, vệ sinh cho các lớp như chén, muỗng, ly uống nước, chiếu, xô, thau….
– 100% sinh hoạt tại trường được sử dụng nguồn nước sạch hợp vệ sinh.
* Biện pháp:
– Chỉ đạo các khối lớp kiểm kê đồ dùng bán trú trong toàn trường.
– Mua sắm bổ sung đồ dùng bán trú.
– Phát động toàn trường sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch.
d/ Công tác truyên truyền, giáo dục vệ sinh dinh dưỡng, giáo dục sức khỏe.
* Chỉ tiêu:
– 100% CB – GV thực hiện tốt cách chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường Mầm non.
– 100% phụ huynh được cung cấp kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.
* Biện pháp:
– Tuyên truyền trên các bảng tin của trường, của lớp.
– Tuyên truyền trong các buổi họp hội đồng nhà trường, họp chuyên môn.
– Tuyên truyền trong các buổi họp phụ huynh thường kỳ, hoặc đột xuất.
C. Coâng taùc boài döôõng:
* Chỉ tiêu:
– 100% giáo viên, cấp dưỡng có kiến thức chăm sóc nuôi dạy trẻ theo khoa học.
– 100% giáo viên, cấp dưỡng thực hiện tốt 10 nguyên tắc vàng trong chế biến thực phẩm.
– 100% Giáo viên, cấp dưỡng thực hiện tố nội quy, quy chế về chăm sóc giáo dục trẻ.
* Biện pháp:
– Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên kiến thức nuôi dạy trẻ.
– Tổ chức dự giờ ăn của trẻ để rút kinh nghiệm.
– Tổ chức thi nấu ăn cho đội ngũ cấp dưỡng.
e/ Công tác kiểm tra, thanh tra
* Chỉ tiêu:
– 100% Cấp dưỡng được kiểm tra tay nghề, kiểm tra VSATTP.
– 100% các khối lớp được kiểm tra vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, vệ sinh lớp học, đồ dùng, đồ chơi.
– Kiểm tra khâu đi chợ, chế biến thực phẩm, phân chia thực phẩm sau chế biến 04 lần/tháng.
* Biện pháp:
– Kiểm tra vệ sinh môi trường, lớp học 1lần/ tháng.
– Kiểm tra đột xuất
– Kiểm tra đồ dùng bán trú thường xuyên.
7. KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG:

THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC GHI CHÚ

08.2018 – Cho học sinh đăng ký ăn bán trú.
– Mua sắm trang thiết bị phục vụ bán trú.
– Chỉ đạo các bộ phận vệ sinh đồ dùng, đồ chơi…
– Hợp đồng đăng ký mua thực phẩm.
– In ấn, phát hành phiếu ăn.
– Lên thực đơn hàng ngày.

09.2018 – Ồn định nề nếp.
– Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm.
– Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.
-Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra bữa ăn phụ
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Cân đo tính biểu đồ phát triển trẻ.

10.2018 -Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm.
– Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra bữa ăn phụ
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm tra vệ sinh phòng ăn, ngủ của trẻ.

11.2018 – Kiểm tra thao tác trẻ thực hiện vệ sinh trước và sau khi ăn
– Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Cân đo tính biểu đồ phát triển trẻ.

12.2018 – Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm kê tài sản bán trú cuối năm tài khóa.

01.2019 – Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra vệ sinh phòng ngủ của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm

02.2019 – Kiểm tra đi chợ mua thực phẩm.
– Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra vệ sinh phòng ngủ của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm

03.2019 – Kiểm tra định lượng, định xuất bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra vệ sinh phòng ngủ của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm

04.2019 – Kiểm tra nề nếp ăn,ngủ của trẻ.
– Kiểm tra vệ sinh phòng ngủ của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm
– Kiểm tra khâu chế biến thực phẩm.

05.2018 – Cân đo tính biểu đồ phát triển của trẻ.
– Kiểm tra số lượng, chất lượng thực phẩm.
– Kiểm tra nề nếp bữa ăn của trẻ.
– Kiểm tra khâu phân chia thực phẩm sau chế biến.
– Kiểm tra VSATTP.
– Kiểm kê tài sản bán trú cuối năm học.

8. CHÆ TIEÂU PHẤN ĐẤU:
* COÂNG TAÙC CHAÊM SOÙC NUOÂI DÖÔÕNG VAØ GIAÙO DUÏC:
1. Chaêm soùc nuoâi döôõng:
– Ñaûm baûo an toaøn tuyeät ñoái cho treû: 100%
– Ñaûm baûo VSATTP: 100%
– Giaûm tæ leä suy dinh döôõng xuoáng 02% trong đó:
+ Thể thấp còi xuống dưới 2%.
+ Thể nhẹ cân xuống dưới 2%.
2. Chaêm soùc giaùo duïc:
– Ñaùnh giaù treû: – Bé ngoan đạt 100%.
– Bé ngoan xuất sắc đạt 35% đến 40%.

DUYỆT Người lập kế hoạch
P. HIỆU TRƯỞNG

Bùi Thị Thu Hường Lý kiều Nga

Cảm nhận của Phụ huynh

Chị Nguyễn Thị Hoài Thu – Phụ huynh bé: Nguyễn Huỳnh Linh Đan – Lớp lớn

Con tôi rất nhút nhát, do công việc bận rộn gia đình cũng không có thời gian để tạo điều kiện cho bé thường xuyên tiếp xúc với môi trường bên ngoài nên bé ngại giao tiếp hơn. Do đó khoảng thời gian đầu cho bé đi học là quãng thời gian khó khăn cho cả bé và gia đình. Tôi đã từng khóc khi thấy bé đứng thút thít do không thuộc những động tác thể dục buổi sáng… Thời gian trôi thật mau, giờ bé đã nên người và tự tin hơn rất nhiều, bé lại có thể phát huy được năng khiếu múa hát. Tất cả là nhờ sự yêu thương, gần gũi của các cô đã làm cho bé tìm được niềm vui khi đến lớp.